Giới thiệu cùng mục
Quy định về duyệt cấp phát một số thuốc tại BVĐK tỉnh Thanh Hóa Thông tin liên quan đến tính an toàn của thuốc tiêm methylprednisolon chứa thành phần tá dược lactose Hướng dẫn thống nhất thông tin chỉ định đối với thuốc chứa Alpha Chymotrypsin dùng đường uống, ngậm dưới lưỡi Nguy cơ tổn thương đa dạng lupus ban đỏ bán cấp liên quan đến các thuốc ức chế bơm Proton Một số nội dung chính của hoạt động dược lâm sàng Thông tin về thuốc Tavanic và Invanz Thông tin thuốc: Khuyến cáo đặc biệt với kháng sinh Cefotaxim Độc tính trên mắt của các loại thuốc đường dùng toàn thân Phản ứng có hại nghiêm trọng của một số loại thuốc Thông tin thuốc: Cập nhật thông tin hướng dẫn sử dụng đối với thuốc chứa Citicolin dùng đường tiêm THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CÁC DẠNG THUỐC VIÊN KHÔNG ĐƯỢC NHAI, NGHIỀN, BẺ. Cập nhật lại thông tin về chế phẩm chứa Calcitonin THẬN TRỌNG KHI LỰA CHỌN SỬ DỤNG COLISTIN Về việc cập nhật thông tin thuốc Cefmetazol đường tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch THÔNG TIN VỀ LIỀU DÙNG CEFTRIAXONE PPIS& KHÁNG H2 Danh mục thuốc nhìn giống nhau, đọc giống nhau (LASA - Look alike, sound alike) Những thay đổi trong ghi chú điều kiện thanh toán của thông tư 30/20181/TT-BYT ngày 30/10/2018 theo thông tư sô 01 /2020/TT-BYT ngày 16/01/2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế Quy trình cấp phát thuốc, vật tư y tế nội trú Quy định về cấp phát một số thuốc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2020 METFORMIN: CÁC TRƯỜNG HỢP CHỐNG CHỈ ĐỊNH SỬ DỤNG THUỐC Thuốc hỗ trợ chức năng gan và những lưu ý khi sử dụng LOSARTAN: LƯU Ý KHI SỬ DỤNG Tương tác thuốc chống chỉ định: Ketorolac - Ibuprofen Quy định về duyệt cấp phát một số thuốc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2021 Quy định duyệt sử dụng kháng sinh trong Bệnh viện

Giới thiệu

Khoa - Phòng chức năng

Dịch vụ y tế

Khám chữa bệnh

Văn bản quy phạm

Tài liệu chuyên môn

Phòng, chống dịch Corona

CV 11134 của UBND về việc triển khai thực hiện chỉ đạo của Ban thường vụ Tỉnh ủy tại CV số 1776-CV/TU ngày 08/8/2020 Các văn bản chỉ đạo về phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona. CV 4393/BYT-KCB về việc tăng cường và kiểm soát lây nhiễm SARS-COV-S trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 9 biện pháp mới nhất phòng chống dịch Covid-19 người dân cần biết QUYẾT ĐỊNH 322 Về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị viêm đường hô hấp cấp tính do chủng vi rút Corona mới (2019-nCoV) Phòng chống virus Corona: Khuyến cáo mới nhất của Bộ Y tế Các biện pháp giảm nguy cơ mắc chủng virus Corona mới Hướng dẫn cập nhật các văn bản mới về phòng, chống và kiểm soát dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus nCoV Các Quyết định ban hành các quy trình hướng dẫn phòng chống dịch nCoV Triển khai hướng dẫn phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi rút Corona 2019 Phương án đáp ứng với các cấp độ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) Công điện v/v thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Công điện v/v tăng cường quyết liệt các biện pháp phòng, kiểm soát lây nhiễm Covid -19 trong các cơ sở khám, chữa bệnh

Văn bản Đảng

CV số 13-CTr/ĐUK: Chương trình nâng cao năng lực lãnh đạo của cấp ủy và chất lượng sinh hoạt chi bộ, nhiệm kỳ 2020 - 2025 CV Số 10-CTr/ĐUK: Chương trình hành động của BCH Đảng bộ khối thực hiện Nghị quyết 58-NQ/TƯ, ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị CV số 11-CTr/ĐUK: Chương trình tiếp tục nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng CV số 12-CTr/ĐUK: Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 CV số 18-KH/ĐUK: Kế hoạch Sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị CV số 28-BC/ĐUK: Báo cáo Tình hình công tác quý I, nhiệm vụ trọng tâm công tác quý II năm 2021 CV số 101-T/ĐUK: Thông báo Kết quả đánh giá bài thu hoạch học tập Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 Hướng dẫn tiêu chí, quy trình ra soát, phát hiện, giáo dục, giúp đỡ, sàng lọc, đưa đảng viên không còn đủ tư cách ra khỏi Đảng Công điện của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19 Công điện của Ban thường vụ tỉnh ủy về việc tăng cường các biện pháp, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh NQ của BCH Đảng bộ v/v tăng cường ứng dụng CNTT trong khám bệnh, chữa bệnh tại BVĐK tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2025 NQ của BCH Đảng bộ về tiếp tục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2020-2025 NQ của BCH Đảng bộ BVĐK tỉnh Về các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế tự chủ bệnh viện giai đoạn 2021-2025 Báo cáo 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị Báo cáo kết quản thực hiện công tác tháng 5 trọng tâm công tác tháng 6/2021 Chỉ tịch số 03 của BBT về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc vận động "Người VN ưu tiên dùng hàng VN" trong tình hình mới Kết luận số 02 của BBT về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 47-CT/TW của BBT về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng cháy, chữa cháy CV số 17-Ctr/ĐUK: Chương trình hành động: Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII... CV số 1239-CV/VPTW V/v gửi Đề cương thông báo nhanh kết quả Hội nghị Trung ương 3 khoá XIII Kế hoạch Thực hiện chương trình số 13-Ctr/TU ngày 16/4/2021 của BCH Đảng bộ tỉnh Các văn bản của Đảng triển khai Phòng chống dịch covid 19 Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm, trọng tâm công tác 6 tháng cuối năm 2021
Hướng dẫn thực hiện chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống

                                            DS CKI Lê Doãn Hồng

Phó trưởng khoa Dược

                                         

  1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUYỂN KHÁNG SINH TỪ ĐƯỜNG TIÊM SANG ĐƯỜNG UỐNG

            I- TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NGƯỜI BỆNH CÓ THỂ CHUYỂN KHÁNG SINH TỪ ĐƯỜNG TIÊM SANG ĐƯỜNG UỐNG

                Tùy theo đối tượng người bệnh để xem xét chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống cho phù hợp.

 

 

            II- DANH MỤC KHÁNG SINH CHUYỂN TỪ ĐƯỜNG TIÊM/TRUYỀN SANG ĐƯỜNG UỐNG

                1. Điều trị nối tiếp/điều trị đổi kháng sinh (Áp dụng cho các kháng sinh có cả đường tiêm và đường uống)

 

STT

Kháng sinh 

STT

Kháng sinh 

1

Azithromyxin

6

Levofloxacin

2

Cefuroxime

7

Linezolid

3

Ciprofloxacin

8

Metronidazole

4

Clindamycin

9

Moxifloxacin

5

Doxycyline

10

Sulfamethoxazole/trimethoprim

 

                 

 

 

2. Điều trị xuống thang (Chuyển từ kháng sinh đường tiêm/truyền sang kháng sinh đường uống)

 

Kháng sinh đường tiêm/truyền

Kháng sinh đường uống

Ampicillin

Amoxicillin

Ampicillin/Sulbactam

Amoxicillin/Clavunate

Aztreonam

Ciprofloxacin hoặc levofloxacin

Cefazolin

Cephalexin

Cefotaxime hoặc ceftriaxone

Cefpodoxime hoặc cefuroxime

Ceftazidime hoặc cefepime

Ciprofloxacin hoặc levofloxacin

 

                3. Sinh khả dụng một số kháng sinh có cả dạng uống và tiêm (80% - 100%)

 

STT

Kháng sinh 

STT

Kháng sinh 

1

Ciprofloxacin

6

Metronidazole

2

Clindamycin

7

Moxifloxacin

3

Doxycycline

8

Sulfamethoxaxole/trimethoprim

4

Fluconazole

9

Azithromycin (sinh khả dụng <50% nhưng phân bổ tốt vào các mô)

5

Linezolid

 

 

                                         Thông tin  từ Quyết định số 722/QĐ-BYT ngày 04/3/2016!

 

  1. Sử dụng thuốc kháng nấm đường uống trong thai kỳ làm tăng nguy cơ sẩy thai

 

          Tăng tiết hormon sinh dục khi mang thai làm tăng nguy cơ nhiễm candida âm đạo và ước tính rằng tỷ lệ nhiễm candida là 1 trên 10 phụ nữ mang thai ở Hoa Kỳ. Mặc dù nhiễm candida thường được điều trị bằng các thuốc kháng nấm nhóm azole bôi nhưng fluconazole đường uống có thể được chỉ định cho các trường hợp nhiễm candida nặng hoặc tái phát và dữ liệu về khả năng gây quái thai của thuốc này còn hạn chế.


          Theo các nhà nghiên cứu Đan Mạch, phụ nữ mang thai có chỉ định sử dụng fluconazol đường uống để điều trị nhiễm candida âm đạo có nguy cơ sẩy thai tăng lên đáng kể.


          Có cùng một một kết cục đối với các trường hợp thai chết lưu, nguy cơ thai chết lưu ở phụ nữ uống fluconazol cao hơn so với những người không uống fluconazol, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.


          Cho đến khi các dữ liệu mới được bổ sung, cần phải thận trọng khi  kê đơn fluconazol đường uống trong thai kỳ.


 

  1. 3.     Isotretinoin đường uống và phụ nữ có thai - Cập nhật các tài liệu về giảm thiểu nguy cơ của thuốc 

 

          Isotretinoin đường uống, một retinoid - dẫn xuất của vitamin A, là lựa chọn thứ hai trong điều trị mụn trứng cá nặng sau khi điều trị với kháng sinh toàn thân và điều trị tại chỗ không hiệu quả. Do có nguy cơ gây quái thai và một số rối loạn tâm thần, Chương trình ngăn ngừa mang thai và giám sát đặc biệt đối với isotretinoin đã được áp dụng tại Pháp từ năm 1997 sau khi thuốc được lưu hành trên thị trường. Tuy nhiên, những dữ liệu gần đây đã cho thấy sự thiếu tuân thủ các điều kiện kê đơn và cấp phát thuốc.


          Dữ liệu từ hai nghiên cứu gần đây cho thấy việc không tuân thủ kê đơn isotretinoin (là lựa chọn điều trị hàng hai) xảy ra ở 1/2 số ca và 1/3 các trường hợp không có xét nghiệm mang thai trước khi cấp phát thuốc.


          Nhằm tăng cường hơn nữa việc sử dụng hợp lý isotretinoin đường uống, các cán bộ y tế cập nhật các tài liệu giảm thiểu nguy cơ của thuốc này bao gồm:

          - Hướng dẫn kê đơn dành cho bác sĩ điều trị, kết nối bác sĩ da liễu với bác sĩ điều trị (và/hoặc bác sĩ chịu trách nhiệm về việc ngừa thai) cùng công cụ hỗ trợ trao đổi giữa người kê đơn và bệnh nhân về nguy cơ có thể gặp các rối loạn tâm thần. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần được nhấn mạnh sử dụng một biện pháp tránh thai hiệu quả 1 tháng trước khi bắt đầu điều trị, trong khi điều trị và kéo dài 1 tháng sau khi kết thúc điều trị. Thời gian điều trị nên giới hạn tối đa là 1 tháng. Nếu muốn tiếp tục điều trị, bệnh nhân phải có kết quả thử thai huyết thanh âm tính 3 ngày trước khi được kê đơn lại isotretinoin.

          - Hướng dẫn dành cho dược sĩ cấp phát thuốc, nhắc lại các điều kiện chỉ định, cấp phát isotretinoin và các nguy cơ liên quan đến sử dụng thuốc.


          Nhân viên y tế cần tuân thủ điều kiện kê đơn và tất cả các khuyến cáo khác được đề cập trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc đi kèm.

  

4.     CẶP TƯƠNG TÁC THUỐC CLOPIDOGREL VỚI NHÓM PPI  

 

Dùng đồng thời với các thuốc ức chế bơm proton (PPI) như Omeprazole, Esomeprazole, Lansoprazole, Pantoprazole có thể làm giảm tác dụng bảo vệ tim mạch của clopidogrel. Các cơ chế đề xuất là PPI ức chế sự chuyển hóa tại CYP450 2C19 nơi chuyển hóa trung gian của clopidogrel.  

Khuyến cáo :  Sử dụng các chất ức chế bơm proton tốt hơn là nên tránh dùng ở những bệnh nhân được điều trị với clopidogrel. PPI chỉ nên được xem xét ở những bệnh nhân có nguy cơ cao như những người được điều trị kháng tiểu cầu kép, những người có tiền sử chảy máu đường tiêu hóa hoặc viêm loét, và những người được điều trị bằng thuốc chống đông máu đồng thời. Chỉ nên dùng chỉ sau khi đánh giá kỹ lưỡng các rủi ro so với lợi ích. Nếu cần thiết phải sử dụng  PPI thì dexlansoprazole, lansoprazole, pantoprazole  có thể lựa chọn thay thế an toàn hơn. Nếu không, các chất đối kháng thụ thể H2 hoặc thuốc kháng acid nên được dử dụng bất cứ khi nào có thể.                                                                              

 

  1. Beta-lactam và Vancomycin trong điều trị nhiễm trùng huyết do MSSA

 

   Beta-lactam ưu thế hơn so với vancomycin để điều trị dứt điểm các bệnh nhiễm trùng máu gây ra bởi tụ cầu nhảy cảm methicillin (Methicillin susceptible Staphylococcus aureus - MSSA), theo một nghiên cứu hồi cứu lớn mới công bố.


   Các nghiên cứu trước đó tìm mối liên quan giữa vancomycin với các bệnh nhân có tiên lượng xấu như tái phát, điều trị thất bại và chết, hiệu quả của liệu pháp điều trị theo kinh nghiệm vẫn chưa rõ ràng. Vancomycin thường được kê theo kinh nghiệm cho các bệnh nhân nghi ngờ có nhiễm trùng máu do S. aureus vì nó có tác dụng chống lại cả chủng nhạy cảm methicillin và chủng kháng methicillin.

   

   Tuy nhiên, đối với một bệnh nhân bị nhiễm MSSA, nhiều tổ chức y khoa khuyến cáo nên chuyển sang sử dụng beta-lactam (ví dụ: cefazolin) hoặc penicillin kháng Staphylococcus (ví dụ: nafcillin hoặc oxacillin) khi kết quả phân lập cho biết nhiễm trùng do MSSA.


   Sử dụng theo kinh nghiệm beta-lactam đơn trị liệu không hiệu quả trên tỉ lệ tử vong 30 ngày so với vancomycin (HR, 1,03; KTC 95% , 0,89-1,20). Tuy nhiên, điều trị dứt điểm một beta-lactam so với vancomycin có liên quan với sự sụt giảm đáng kể 35% tỉ lệ tử vong trong 30 ngày (HR 0,65; 95% CI, 0,52-0,80), việc sử dụng cefazolin hoặc một penicilin kháng Staphylococcus lợi ích mang lại cao hơn nữa (HR 0,57; 95% CI, 0,46-0,71).