Giới thiệu cùng mục
Quy định về duyệt cấp phát một số thuốc tại BVĐK tỉnh Thanh Hóa Thông tin liên quan đến tính an toàn của thuốc tiêm methylprednisolon chứa thành phần tá dược lactose Hướng dẫn thống nhất thông tin chỉ định đối với thuốc chứa Alpha Chymotrypsin dùng đường uống, ngậm dưới lưỡi Hướng dẫn thực hiện chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống Nguy cơ tổn thương đa dạng lupus ban đỏ bán cấp liên quan đến các thuốc ức chế bơm Proton Một số nội dung chính của hoạt động dược lâm sàng Thông tin về thuốc Tavanic và Invanz Thông tin thuốc: Khuyến cáo đặc biệt với kháng sinh Cefotaxim Độc tính trên mắt của các loại thuốc đường dùng toàn thân Phản ứng có hại nghiêm trọng của một số loại thuốc Thông tin thuốc: Cập nhật thông tin hướng dẫn sử dụng đối với thuốc chứa Citicolin dùng đường tiêm THÔNG TIN HƯỚNG DẪN CÁC DẠNG THUỐC VIÊN KHÔNG ĐƯỢC NHAI, NGHIỀN, BẺ. Cập nhật lại thông tin về chế phẩm chứa Calcitonin Về việc cập nhật thông tin thuốc Cefmetazol đường tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch THÔNG TIN VỀ LIỀU DÙNG CEFTRIAXONE PPIS& KHÁNG H2 Danh mục thuốc nhìn giống nhau, đọc giống nhau (LASA - Look alike, sound alike) Những thay đổi trong ghi chú điều kiện thanh toán của thông tư 30/20181/TT-BYT ngày 30/10/2018 theo thông tư sô 01 /2020/TT-BYT ngày 16/01/2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế Quy trình cấp phát thuốc, vật tư y tế nội trú Quy định về cấp phát một số thuốc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2020 METFORMIN: CÁC TRƯỜNG HỢP CHỐNG CHỈ ĐỊNH SỬ DỤNG THUỐC Thuốc hỗ trợ chức năng gan và những lưu ý khi sử dụng LOSARTAN: LƯU Ý KHI SỬ DỤNG Tương tác thuốc chống chỉ định: Ketorolac - Ibuprofen Quy định về duyệt cấp phát một số thuốc tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2021 Quy định duyệt sử dụng kháng sinh trong Bệnh viện

Giới thiệu

Khoa - Phòng chức năng

Dịch vụ y tế

Khám chữa bệnh

Văn bản quy phạm

Tài liệu chuyên môn

Phòng, chống dịch Corona

CV 11134 của UBND về việc triển khai thực hiện chỉ đạo của Ban thường vụ Tỉnh ủy tại CV số 1776-CV/TU ngày 08/8/2020 Các văn bản chỉ đạo về phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona. CV 4393/BYT-KCB về việc tăng cường và kiểm soát lây nhiễm SARS-COV-S trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 9 biện pháp mới nhất phòng chống dịch Covid-19 người dân cần biết QUYẾT ĐỊNH 322 Về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị viêm đường hô hấp cấp tính do chủng vi rút Corona mới (2019-nCoV) Phòng chống virus Corona: Khuyến cáo mới nhất của Bộ Y tế Các biện pháp giảm nguy cơ mắc chủng virus Corona mới Hướng dẫn cập nhật các văn bản mới về phòng, chống và kiểm soát dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus nCoV Các Quyết định ban hành các quy trình hướng dẫn phòng chống dịch nCoV Triển khai hướng dẫn phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi rút Corona 2019 Phương án đáp ứng với các cấp độ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) Công điện v/v thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Công điện v/v tăng cường quyết liệt các biện pháp phòng, kiểm soát lây nhiễm Covid -19 trong các cơ sở khám, chữa bệnh

Văn bản Đảng

CV số 13-CTr/ĐUK: Chương trình nâng cao năng lực lãnh đạo của cấp ủy và chất lượng sinh hoạt chi bộ, nhiệm kỳ 2020 - 2025 CV Số 10-CTr/ĐUK: Chương trình hành động của BCH Đảng bộ khối thực hiện Nghị quyết 58-NQ/TƯ, ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị CV số 11-CTr/ĐUK: Chương trình tiếp tục nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng CV số 12-CTr/ĐUK: Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 CV số 18-KH/ĐUK: Kế hoạch Sơ kết 05 năm thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị CV số 28-BC/ĐUK: Báo cáo Tình hình công tác quý I, nhiệm vụ trọng tâm công tác quý II năm 2021 CV số 101-T/ĐUK: Thông báo Kết quả đánh giá bài thu hoạch học tập Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 Hướng dẫn tiêu chí, quy trình ra soát, phát hiện, giáo dục, giúp đỡ, sàng lọc, đưa đảng viên không còn đủ tư cách ra khỏi Đảng Công điện của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19 Công điện của Ban thường vụ tỉnh ủy về việc tăng cường các biện pháp, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh NQ của BCH Đảng bộ v/v tăng cường ứng dụng CNTT trong khám bệnh, chữa bệnh tại BVĐK tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2025 NQ của BCH Đảng bộ về tiếp tục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2020-2025 NQ của BCH Đảng bộ BVĐK tỉnh Về các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế tự chủ bệnh viện giai đoạn 2021-2025 Báo cáo 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị Báo cáo kết quản thực hiện công tác tháng 5 trọng tâm công tác tháng 6/2021 Chỉ tịch số 03 của BBT về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc vận động "Người VN ưu tiên dùng hàng VN" trong tình hình mới Kết luận số 02 của BBT về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 47-CT/TW của BBT về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng cháy, chữa cháy CV số 17-Ctr/ĐUK: Chương trình hành động: Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII... CV số 1239-CV/VPTW V/v gửi Đề cương thông báo nhanh kết quả Hội nghị Trung ương 3 khoá XIII Kế hoạch Thực hiện chương trình số 13-Ctr/TU ngày 16/4/2021 của BCH Đảng bộ tỉnh Các văn bản của Đảng triển khai Phòng chống dịch covid 19 Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm, trọng tâm công tác 6 tháng cuối năm 2021
THẬN TRỌNG KHI LỰA CHỌN SỬ DỤNG COLISTIN

Colistin là một kháng sinh nhóm Polymyxin, được phát hiện vào cuối những năm 40 và bắt đầu được sử dụng trên lâm sàng trong những năm 50. Nhưng dần bị hạn chế sau những báo cáo về độc tính trên thận và độc tính trên thần kinh. Đến những năm 70, sự gia tăng đề kháng của các chủng vi khuẩn Gram âm đa kháng như Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa và Klebsiella pneumoniae và sự thiếu hụt trầm trọng các kháng sinh hiệu quả trên những chủng này, Colistin trở thành 1 lựa chọn quan trọng, được coi là biện pháp cuối cùng trong điều trị nhiễm khuẩn Gram âm đa kháng. Nhưng chính vì sự nhạy cảm của Colistin với những chủng Gram âm đa kháng trên đã dẫn tới sự lạm dụng thuốc này và phát sinh nhiều vấn đề về độc tính và kháng thuốc trên lâm sàng.


Độc tính trên thận là tác dụng không mong muốn đáng lo ngại nhất của Colistin và là 1 trong những nguyên nhân khiến Colistin ít được sử dụng sau 1 thời gian ngắn có mặt trên lâm sàng. Colistin làm tăng tính thấm tế bào biểu mô ống thận, gây rò rỉ các cation, anion và nước dẫn đến tế bào thận bị phồng lên và ly giải. Trong khi đó, Colistin được ống thận tái hấp thu đến 80%, dẫn đến việc tích lũy Colistin với số lượng lớn ở thận. Các tài liệu cho thấy 20% số bệnh nhân sử dụng các Polymyxin gặp các tác dụng có hại trên thận, thường gặp nhất là hoại tử ống thận và viêm thận kẽ. Các tổn thương thận do Polymyxin có thể hồi phục được, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp tình trạng tổn thương vẫn tiếp tục nặng lên sau khi đã ngừng sử dụng thuốc, do số lượng tế bào thận bị ly giải đã quá nhiều và không còn khả năng tự hồi phục.


Những báo cáo ban đầu cho thấy sự đề kháng Colistin bắt đầu xuất hiện ở những vi khuẩn đang được điều trị bởi thuốc này và tốc độ đề kháng thuốc đang ngày càng gia tăng. Tình trạng kháng thuốc đều phát sinh do sự lạm dụng Colistin, kéo dài thời gian điều trị và liều lượng chưa hợp lý. Trong 1 nghiên cứu trên 23 mẫu phân lập từ những bệnh nhân mắc bệnh xơ nang phổi do P.aerugisa, cho thấy những trường hợp kháng Colistin của P.aeruginosa là hậu quả của việc sử tràn lan Colistin. Một nghiên cứu tại Hy Lạp trên những bệnh nhân nhiễm K.pneumoniae kháng Colistin cho thấy, việc đề kháng là do sự kéo dài thời gian sử dụng và nằm viện điều trị bằng Colistin. Trong khi đó, theo một nghiên cứu tại Hàn Quốc, 64,8% và 88,9% số chủng A.baumannii trong 2 nhóm được phát hiện đã kháng với Colistin nhưng vẫn nhạy cảm với những kháng sinh truyền thống khác. Những điều trên cho thấy, tốc độ kháng thuốc ngày gia tăng nhấn mạnh sự lạm dụng Colistin trên lâm sàng, sự cần thiết của việc sử dụng Colistin một cách hợp lý và nhu cầu hiểu biết về liều hiệu tối ưu với độc tính thấp nhất.


Đề kháng kháng sinh đang là một vấn đề nhạy cảm, tình trạng xuất hiện các chủng vi khuẩn đa kháng nguy hiểm đang là sự khủng hoảng của ngành y tế toàn cầu. Trong đó, những chủng Gram âm đa kháng như Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa và Klebsiella pneumoniae đang rất được quan tâm do sự thiếu hụt các kháng sinh hiệu quả. Sự hiện diện của Colistin được xem như là sự lựa chọn cuối cùng với các chủng Gram âm đa kháng trên. Trong khi trên thực tế, vẫn chưa xuất hiện một kháng sinh mới nào có thể chống lại vi khuẩn Gram âm đa kháng được kỳ vọng ra đời. Colistin được Bộ Y tế đưa vào Danh mục thuốc hiếm theo yêu cầu điều trị được ban hành theo Quyết định số 37/2008/QĐ-SYT ngày 20 tháng 11 năm 2008. Vì thế, Colistin là kháng sinh cuối cùng trong điều trị Gram âm đa kháng và luôn được các tổ chức, cơ quan khuyến cáo cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi sử dụng trên lâm sàng.


Tài liệu tham khảo:

  1. Dược thư quốc gia Việt Nam.
  2. Luận văn Thạc sỹ Dược học của Ths. Dương Thanh Hải.
  3. Li J, Nation RL, Milne RW, Turnidge JD, Coulthard K. Evaluation of colistin as an agent against multi-resistant gram-negative bacteria. Int J Antimicrob Agents 2005.
  4. Ko KS, Suh JY, Kwon KT, et al. High rates of resistance to colistin and polymyxin B in subgroups of Acinetobacterbaumannii isolates from Korea. J Antimicrob Chemother 2007.

Antoniadou A, Kontopidou F, Poulakou G, et al. Colistin-resistant isolates of Klebsiella pneumoniae emerging in intensive care unit patients: first report of a multiclonal cluster. J Antimicrob Chemother 2007